Game
Hiện nay Game đang là ngành giải trí phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ. Ngành này cần nhiều kỹ năng khác nhau từ nghệ thuật đến lập trình và nhu cầu tuyển dụng lớn đối với những người có kỹ năng marketing, quản lý dự án, sale và tài chính.
Tổ chức sản xuất một game là việc phải đảm bảo hoàn thành đúng deadline và trong phạm vi ngân sách cho phép.
Marketing Executive (Games) đảm bảo thông tin game mới trên market sẽ tiếp cận được những người quan tâm và khiến họ muốn mua nó.
Esports Producer tổ chức các giải đấu Esport cho người hâm mộ từ các giải đấu game và lên kế hoạch phát sóng truyền hình hoặc livestream.
Games Producer kêu gọi vốn, tuyển đội ngũ nhân viên phù hợp và đảm bảo việc sản xuất game tốt nhất có thể.
Games Publishers thỏa thuận với studio để sản xuất game theo kịch bản và mục tiêu thống nhất. Họ giúp marketing và giám sát chất lượng game.
Community Manager là người chịu trách nhiệm phát triển các sự kiện, viết báo, truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội và phát livestream.
Assistant Games Producer chịu trách nhiệm sắp xếp và lưu trữ các asset, lên kế hoạch sản xuất game và kiểm tra tiến độ của toàn team.
Tạo giao diện cốt truyện game và quyết định game sẽ chơi như thế nào.
Writer viết cốt truyện cho game bằng chuỗi các sự kiện và địa điểm. Từ đó giúp game có một câu chuyện thú vị và đầy ý nghĩa.
Các UX Designer đảm bảo một game đẹp và dễ chơi. Các (UI) Designer quan tâm đến giao diện người dùng, nơi người chơi tương tác với Game.
Gameplay Designer quy định các chế độ chơi, các góc camera của game, kịch bản cốt truyện, các quy tắc, nhân vật, đồ vật và phương tiện.
Lead Games Designer làm việc với nhóm Game Design nhỏ để xây dựng cốt truyện, hệ thống nhân vật, đạo cụ rồi phổ biến ý tưởng đó với team khác
Các Level Designer là người biết cách tạo nên gameplay hay. Họ cũng là Gameplay Designer – nhưng chỉ một phần của game đó chính là level.
Sáng tạo các artwork 2D và 3D cho các nhân vật, phương tiện và môi trường.
Texturing Artist làm cho các mô hình 3D (3D Model) trông giống thật bằng cách mô phỏng các kết cấu lên bề mặt của vật thể (texture mapping).
Environment Artist sáng tạo ra những khung cảnh kỳ ảo, ma quái, vùng đất hoang tàn và cả những địa điểm thực như văn phòng hay khu vui chơi.
Concept Artist chịu trách nhiệm về hình ảnh của một game. Họ là những người đầu tiên vẽ môi trường, nhân vật và kẻ thù.
3D Modelling Artist tạo hình cho các Asset 3D như nhân vật, vũ khí, phương tiện, cây cối,... Họ thường xây dựng tạo hình 3D từ các bản vẽ 2D.
Tạo ra chuyển động hoạt hình từ các artwork 2D và 3D.
Animators tạo ra các chuyển động cho các nhân vật và phương tiện thêm tính cách, cảm xúc và sống động hơn.
Technical Animator là cầu nối giữa Programmers và Animation team, họ phát triển các công cụ để giải quyết các khó khăn cho Animator.
Đóng vai trò cầu nối giữa các Programmer và Artist để tạo ra những Artwork phức tạp hơn.
Technical Artist làm công việc gì?Nhiệm vụ của Technical Artist là giúp công việc của Artist dễ dàng hơn. Họ là người làm kỹ thuật trong các game engine, giúp cho...
Graphic Programmer đảm bảo game trông đẹp nhất có thể, làm cho đồ họa càng chi tiết càng tốt mà không ảnh hưởng đến tốc độ và hiệu năng game. 
VFX Artist tạo ra hiệu ứng cháy nổ, hiệu ứng chưởng, kỹ năng trong game. Họ tạo bất cứ thứ gì chuyển động không phải là nhân vật hay vật...
Soạn nhạc và tạo hiệu ứng âm thanh, mang âm thanh vào game.
Sound Designers tạo ra âm thanh thực tế cho game. Bao gồm âm nhạc, các hiệu ứng âm thanh như tiếng súng, tiếng bước chân, tiếng va chạm,….
Game Music Composer viết nền nhạc chủ đề (music theme) của game. Họ giúp game có thêm chiều sâu và màu sắc bằng cách sáng tác nhạc.
Audio Programmer lập trình về âm thanh trong game như âm lượng, tiếng súng, tiếng bước chân,... được kích hoạt bởi hành động của người chơi.
Bao gồm những người viết code nhằm cải tiến công cụ và những người làm cho các nhân vật có thể tự chuyển động.
VR Programmer viết code phát triển các game trên kính thực tế ảo, người chơi sau khi đeo kính VR sẽ có cảm giác thực sự bước vào thế giới...
Tools Engineer giúp quá trình làm game trở nên dễ dàng hơn bằng cách cung cấp cho các team khác những bộ công cụ, phần mềm riêng để làm việc.
Physic Programmer sẽ viết code, dựa trên các định luật vật lý để giả lập lại những hiện tượng thực tế trong game.
Network Programmer phát triển code đằng sau các game online để mọi thứ diễn ra trong game được kết nối liên tục từ các thiết bị của User.
Generalist Programmer lập trình phần trung tâm chính của game. Họ viết code để user có thể điều khiển game, kiểm tra code và sửa lỗi.
Gameplay Programmer sẽ lập trình các quy tắc điều khiển các đối tượng trong game, chú ý đến việc cân bằng và điều chỉnh cách chơi của game.
Engine Programmer phát triển game engine giúp game có thể vận hành. Họ tạo ra chức năng mới trong engine và viết lại các hệ thống hiện có.
AI Programmers tạo ra bộ não trung tâm của game. Làm cho các nhân vật NPC có thể tự đưa ra quyết định và hành xử theo những cách hợp...
Chỉ ra lỗi trong game, kiểm tra lỗi, trục trặc và lỗi chính tả.
Vai trò chính của Build engineer là đảm bảo chất lượng bản update mới nhất của game có thể được tạo khi cần càng nhanh càng tốt.
Game Tester phải tìm ra lỗi của game, viết báo cáo chi tiết về từng lỗi và sau đó lại tiếp tục kiểm tra lại khi nhóm phát triển đã...

Thêm thông tin về Sine Art

Đăng kí nhận lộ trình luyện thi vẽ